Trung Quốc có danh xưng đất nước của lễ nghi, trà đạo Trung Quốc ẩn chứa nhiều văn hóa sâu xa, tuy nhiên trà đạo lại không quá coi trọng hình thức quá nghiêm khắc như trà đạo Nhật Bản, nhưng bất luận là chủ hay khách thì đều cần biết những lễ tiết dưới đây mới có thể cảm nhận hết bầu không khí hưởng trà và sự may mắn mà trà đạo đem lại.
Nội dung chính
CÚC CUNG LỄ
Cúc cung lễ là nghi thức trà đạo từ cổ xưa của trung quốc, căn cứ độ khom lưng không giống nhau, chia làm 3 loại gồm có: chân lễ (hành lễ thực sự), hành lễ (cúi chào, đôi khi có đưa quà), thảo lễ(cúi chào qua loa).chân lễ dùng cho chủ và khách, hành lễ dùng giữa khách với nhau, thảo lễ dùng cho trước và sau nói chuyện.
KHẤU CHỈ LỄ
Khấu chỉ lễ là từ tín ngưỡng dập đầu cúi lạy từ cổ đại trung quốc mà hình thành, khấu chỉ lễ có hành động tiêu biểu là khấu đầu lạy tạ, đầu cúi rạp sát đất. Nghi lễ này từ sớm đã được coi trọng rất nhiều, nhất định phải tay nắm chặt, gập tay lại, để sát mặt đất , đầu dập lên các đốt ngón tay,. do sự thay đổi cùng dòng thời gian biến động mà thay đổi thành bàn tay gấp khúc, dùng ngón tay gõ nhẹ lên mặt bàn, biểu thị tán dương và cực kỳ phấn khích. Tùy theo vai vế của người mời trà mà số ngón tay từ 1, 2 hoặc cả bàn tay.
THÂN CHƯỞNG LỄ
Đây là nghi lễ được giới trà đạo trung quốc sử dụng nhiều nhất, nhiều nhất dùng cho chủ nhân dùng với khách khi mời khách sử uống trà. biêu thị hàm ý “mời” hoặc “cảm ơn”. khi 2 người đang ngồi đối diện nhau, tay trái vươn ra, 4 ngón khép lại, gan bàn tay)đoạn từ ngón giữa đến ngón trỏ)mở ra. ngồi đối diện thì người vươn tay phải người vươn tay trái. khi uống trà thì nam giới thường sẽ quan tâm đến nữ giới hơn.
NGỤ Ý LỄ
Đây chính là động tác lễ nghĩa mang ngụ ý chúc phúc những điều tốt đẹp, phượng hoàng tam điểm đầu)nghi lễ đế vương), dùng ngón tay cầm ấm, hướng ấm lên cao rồi rót nước thấp xuống 3 lần, ngụ ý luôn luôn tôn trọng khách, cúi rạp 3 lần.biểu thị ý hoan nghênh. Đưa ấm tử sa lên cao rồi hạ thấp rót (cao hướng thấp châm).
Xem bài gốc tại: Thích Uống Trà